Triết lý sống

Phàm làm việc gì trước phải suy xét đến hậu quả của nó
Hành động của người quân tử là giữ tĩnh lặng để tu thân, cần kiệm để dung dưỡng đức độ. Không đạm bạc thì không thể có trí tuệ sáng suốt, không yên tĩnh thì không có chí vươn xa. Học thì phải cần yên tĩnh, muốn có tài năng phải học; không học thì không biết rộng, không có chí thì việc học không thành.

Mong muốn lan man thì không thể nảy sinh cái tinh túy, vội tìm cái hiểm hóc thì không nắm được cái thực tình. Thời gian tuổi tác qua nhanh, ý chí cùng ngày tháng trôi đi trở thành khô héo, phần lớn không tiếp cận được với thời đại, rồi buồn tủi nơi lều nát, sao còn khôi phục lại kịp cái chí hướng được nữa !

Wednesday, June 29, 2011

Master list of Java interview questions - 115 questions By admin | July 18, 2005

What is the difference between procedural and object-oriented programs?- a) In procedural program, programming logic follows certain procedures and the instructions are executed one after another. In OOP program, unit of program is object, which is nothing but combination of data and code. b) In procedural program, data is exposed to the whole program whereas in OOPs program, it is accessible with in the object and which in turn assures the security of the code.
  1. What are Encapsulation, Inheritance and Polymorphism?- Encapsulation is the mechanism that binds together code and data it manipulates and keeps both safe from outside interference and misuse. Inheritance is the process by which one object acquires the properties of another object. Polymorphism is the feature that allows one interface to be used for general class actions.
  2. What is the difference between Assignment and Initialization?- Assignment can be done as many times as desired whereas initialization can be done only once.
  3. What is OOPs?- Object oriented programming organizes a program around its data, i. e. , objects and a set of well defined interfaces to that data. An object-oriented program can be characterized as data controlling access to code.
  4. What are Class, Constructor and Primitive data types?- Class is a template for multiple objects with similar features and it is a blue print for objects. It defines a type of object according to the data the object can hold and the operations the object can perform. Constructor is a special kind of method that determines how an object is initialized when created. Primitive data types are 8 types and they are: byte, short, int, long, float, double, boolean, char.
  5. What is an Object and how do you allocate memory to it?- Object is an instance of a class and it is a software unit that combines a structured set of data with a set of operations for inspecting and manipulating that data. When an object is created using new operator, memory is allocated to it.
  6. What is the difference between constructor and method?- Constructor will be automatically invoked when an object is created whereas method has to be called explicitly.
  7. What are methods and how are they defined?- Methods are functions that operate on instances of classes in which they are defined. Objects can communicate with each other using methods and can call methods in other classes. Method definition has four parts. They are name of the method, type of object or primitive type the method returns, a list of parameters and the body of the method. A method’s signature is a combination of the first three parts mentioned above.
  8. What is the use of bin and lib in JDK?- Bin contains all tools such as javac, appletviewer, awt tool, etc., whereas lib contains API and all packages.
  9. What is casting?- Casting is used to convert the value of one type to another.
  10. How many ways can an argument be passed to a subroutine and explain them?- An argument can be passed in two ways. They are passing by value and passing by reference. Passing by value: This method copies the value of an argument into the formal parameter of the subroutine. Passing by reference: In this method, a reference to an argument (not the value of the argument) is passed to the parameter.
  11. What is the difference between an argument and a parameter?- While defining method, variables passed in the method are called parameters. While using those methods, values passed to those variables are called arguments.
  12. What are different types of access modifiers?- public: Any thing declared as public can be accessed from anywhere. private: Any thing declared as private can’t be seen outside of its class. protected: Any thing declared as protected can be accessed by classes in the same package and subclasses in the other packages. default modifier : Can be accessed only to classes in the same package.
  13. What is final, finalize() and finally?- final : final keyword can be used for class, method and variables. A final class cannot be subclassed and it prevents other programmers from subclassing a secure class to invoke insecure methods. A final method can’t be overridden. A final variable can’t change from its initialized value. finalize() : finalize() method is used just before an object is destroyed and can be called just prior to garbage collection. finally : finally, a key word used in exception handling, creates a block of code that will be executed after a try/catch block has completed and before the code following the try/catch block. The finally block will execute whether or not an exception is thrown. For example, if a method opens a file upon exit, then you will not want the code that closes the file to be bypassed by the exception-handling mechanism. This finally keyword is designed to address this contingency.
  14. What is UNICODE?- Unicode is used for internal representation of characters and strings and it uses 16 bits to represent each other.
  15. What is Garbage Collection and how to call it explicitly?- When an object is no longer referred to by any variable, java automatically reclaims memory used by that object. This is known as garbage collection. System. gc() method may be used to call it explicitly.
  16. What is finalize() method?- finalize () method is used just before an object is destroyed and can be called just prior to garbage collection.
  17. What are Transient and Volatile Modifiers?- Transient: The transient modifier applies to variables only and it is not stored as part of its object’s Persistent state. Transient variables are not serialized. Volatile: Volatile modifier applies to variables only and it tells the compiler that the variable modified by volatile can be changed unexpectedly by other parts of the program.
  18. What is method overloading and method overriding?- Method overloading: When a method in a class having the same method name with different arguments is said to be method overloading. Method overriding : When a method in a class having the same method name with same arguments is said to be method overriding.
  19. What is difference between overloading and overriding?- a) In overloading, there is a relationship between methods available in the same class whereas in overriding, there is relationship between a superclass method and subclass method. b) Overloading does not block inheritance from the superclass whereas overriding blocks inheritance from the superclass. c) In overloading, separate methods share the same name whereas in overriding, subclass method replaces the superclass. d) Overloading must have different method signatures whereas overriding must have same signature.
  20. What is meant by Inheritance and what are its advantages?- Inheritance is the process of inheriting all the features from a class. The advantages of inheritance are reusability of code and accessibility of variables and methods of the super class by subclasses.
  21. What is the difference between this() and super()?- this() can be used to invoke a constructor of the same class whereas super() can be used to invoke a super class constructor.
  22. What is the difference between superclass and subclass?- A super class is a class that is inherited whereas sub class is a class that does the inheriting.
  23. What modifiers may be used with top-level class?- public, abstract and final can be used for top-level class.
  24. What are inner class and anonymous class?- Inner class : classes defined in other classes, including those defined in methods are called inner classes. An inner class can have any accessibility including private. Anonymous class : Anonymous class is a class defined inside a method without a name and is instantiated and declared in the same place and cannot have explicit constructors.
  25. What is a package?- A package is a collection of classes and interfaces that provides a high-level layer of access protection and name space management.
  26. What is a reflection package?- java. lang. reflect package has the ability to analyze itself in runtime.
  27. What is interface and its use?- Interface is similar to a class which may contain method’s signature only but not bodies and it is a formal set of method and constant declarations that must be defined by the class that implements it. Interfaces are useful for: a)Declaring methods that one or more classes are expected to implement b)Capturing similarities between unrelated classes without forcing a class relationship. c)Determining an object’s programming interface without revealing the actual body of the class.
  28. What is an abstract class?- An abstract class is a class designed with implementation gaps for subclasses to fill in and is deliberately incomplete.
  29. What is the difference between Integer and int?- a) Integer is a class defined in the java. lang package, whereas int is a primitive data type defined in the Java language itself. Java does not automatically convert from one to the other. b) Integer can be used as an argument for a method that requires an object, whereas int can be used for calculations.
  30. What is a cloneable interface and how many methods does it contain?- It is not having any method because it is a TAGGED or MARKER interface.
  31. What is the difference between abstract class and interface?- a) All the methods declared inside an interface are abstract whereas abstract class must have at least one abstract method and others may be concrete or abstract. b) In abstract class, key word abstract must be used for the methods whereas interface we need not use that keyword for the methods. c) Abstract class must have subclasses whereas interface can’t have subclasses.
  32. Can you have an inner class inside a method and what variables can you access?- Yes, we can have an inner class inside a method and final variables can be accessed.
  33. What is the difference between String and String Buffer?- a) String objects are constants and immutable whereas StringBuffer objects are not. b) String class supports constant strings whereas StringBuffer class supports growable and modifiable strings.
  34. What is the difference between Array and vector?- Array is a set of related data type and static whereas vector is a growable array of objects and dynamic.
  35. What is the difference between exception and error?- The exception class defines mild error conditions that your program encounters. Exceptions can occur when trying to open the file, which does not exist, the network connection is disrupted, operands being manipulated are out of prescribed ranges, the class file you are interested in loading is missing. The error class defines serious error conditions that you should not attempt to recover from. In most cases it is advisable to let the program terminate when such an error is encountered.
  36. What is the difference between process and thread?- Process is a program in execution whereas thread is a separate path of execution in a program.
  37. What is multithreading and what are the methods for inter-thread communication and what is the class in which these methods are defined?- Multithreading is the mechanism in which more than one thread run independent of each other within the process. wait (), notify () and notifyAll() methods can be used for inter-thread communication and these methods are in Object class. wait() : When a thread executes a call to wait() method, it surrenders the object lock and enters into a waiting state. notify() or notifyAll() : To remove a thread from the waiting state, some other thread must make a call to notify() or notifyAll() method on the same object.
  38. What is the class and interface in java to create thread and which is the most advantageous method?- Thread class and Runnable interface can be used to create threads and using Runnable interface is the most advantageous method to create threads because we need not extend thread class here.
  39. What are the states associated in the thread?- Thread contains ready, running, waiting and dead states.
  40. What is synchronization?- Synchronization is the mechanism that ensures that only one thread is accessed the resources at a time.
  41. When you will synchronize a piece of your code?- When you expect your code will be accessed by different threads and these threads may change a particular data causing data corruption.
  42. What is deadlock?- When two threads are waiting each other and can’t precede the program is said to be deadlock.
  43. What is daemon thread and which method is used to create the daemon thread?- Daemon thread is a low priority thread which runs intermittently in the back ground doing the garbage collection operation for the java runtime system. setDaemon method is used to create a daemon thread.
  44. Are there any global variables in Java, which can be accessed by other part of your program?- No, it is not the main method in which you define variables. Global variables is not possible because concept of encapsulation is eliminated here.
  45. What is an applet?- Applet is a dynamic and interactive program that runs inside a web page displayed by a java capable browser.
  46. What is the difference between applications and applets?- a)Application must be run on local machine whereas applet needs no explicit installation on local machine. b)Application must be run explicitly within a java-compatible virtual machine whereas applet loads and runs itself automatically in a java-enabled browser. d)Application starts execution with its main method whereas applet starts execution with its init method. e)Application can run with or without graphical user interface whereas applet must run within a graphical user interface.
  47. How does applet recognize the height and width?- Using getParameters() method.
  48. When do you use codebase in applet?- When the applet class file is not in the same directory, codebase is used.
  49. What is the lifecycle of an applet?- init() method - Can be called when an applet is first loaded start() method - Can be called each time an applet is started. paint() method - Can be called when the applet is minimized or maximized. stop() method - Can be used when the browser moves off the applet’s page. destroy() method - Can be called when the browser is finished with the applet.
  50. How do you set security in applets?- using setSecurityManager() method
  51. What is an event and what are the models available for event handling?- An event is an event object that describes a state of change in a source. In other words, event occurs when an action is generated, like pressing button, clicking mouse, selecting a list, etc. There are two types of models for handling events and they are: a) event-inheritance model and b) event-delegation model
  52. What are the advantages of the model over the event-inheritance model?- The event-delegation model has two advantages over the event-inheritance model. They are: a)It enables event handling by objects other than the ones that generate the events. This allows a clean separation between a component’s design and its use. b)It performs much better in applications where many events are generated. This performance improvement is due to the fact that the event-delegation model does not have to be repeatedly process unhandled events as is the case of the event-inheritance.
  53. What is source and listener?- source : A source is an object that generates an event. This occurs when the internal state of that object changes in some way. listener : A listener is an object that is notified when an event occurs. It has two major requirements. First, it must have been registered with one or more sources to receive notifications about specific types of events. Second, it must implement methods to receive and process these notifications.
  54. What is adapter class?- An adapter class provides an empty implementation of all methods in an event listener interface. Adapter classes are useful when you want to receive and process only some of the events that are handled by a particular event listener interface. You can define a new class to act listener by extending one of the adapter classes and implementing only those events in which you are interested. For example, the MouseMotionAdapter class has two methods, mouseDragged()and mouseMoved(). The signatures of these empty are exactly as defined in the MouseMotionListener interface. If you are interested in only mouse drag events, then you could simply extend MouseMotionAdapter and implement mouseDragged() .
  55. What is meant by controls and what are different types of controls in AWT?- Controls are components that allow a user to interact with your application and the AWT supports the following types of controls: Labels, Push Buttons, Check Boxes, Choice Lists, Lists, Scrollbars, Text Components. These controls are subclasses of Component.
  56. What is the difference between choice and list?- A Choice is displayed in a compact form that requires you to pull it down to see the list of available choices and only one item may be selected from a choice. A List may be displayed in such a way that several list items are visible and it supports the selection of one or more list items.
  57. What is the difference between scrollbar and scrollpane?- A Scrollbar is a Component, but not a Container whereas Scrollpane is a Conatiner and handles its own events and perform its own scrolling.
  58. What is a layout manager and what are different types of layout managers available in java AWT?- A layout manager is an object that is used to organize components in a container. The different layouts are available are FlowLayout, BorderLayout, CardLayout, GridLayout and GridBagLayout.
  59. How are the elements of different layouts organized?- FlowLayout: The elements of a FlowLayout are organized in a top to bottom, left to right fashion. BorderLayout: The elements of a BorderLayout are organized at the borders (North, South, East and West) and the center of a container. CardLayout: The elements of a CardLayout are stacked, on top of the other, like a deck of cards. GridLayout: The elements of a GridLayout are of equal size and are laid out using the square of a grid. GridBagLayout: The elements of a GridBagLayout are organized according to a grid. However, the elements are of different size and may occupy more than one row or column of the grid. In addition, the rows and columns may have different sizes.
  60. Which containers use a Border layout as their default layout?- Window, Frame and Dialog classes use a BorderLayout as their layout.
  61. Which containers use a Flow layout as their default layout?- Panel and Applet classes use the FlowLayout as their default layout.
  62. What are wrapper classes?- Wrapper classes are classes that allow primitive types to be accessed as objects.
  63. What are Vector, Hashtable, LinkedList and Enumeration?- Vector : The Vector class provides the capability to implement a growable array of objects. Hashtable : The Hashtable class implements a Hashtable data structure. A Hashtable indexes and stores objects in a dictionary using hash codes as the object’s keys. Hash codes are integer values that identify objects. LinkedList: Removing or inserting elements in the middle of an array can be done using LinkedList. A LinkedList stores each object in a separate link whereas an array stores object references in consecutive locations. Enumeration: An object that implements the Enumeration interface generates a series of elements, one at a time. It has two methods, namely hasMoreElements() and nextElement(). HasMoreElemnts() tests if this enumeration has more elements and nextElement method returns successive elements of the series.
  64. What is the difference between set and list?- Set stores elements in an unordered way but does not contain duplicate elements, whereas list stores elements in an ordered way but may contain duplicate elements.
  65. What is a stream and what are the types of Streams and classes of the Streams?- A Stream is an abstraction that either produces or consumes information. There are two types of Streams and they are: Byte Streams: Provide a convenient means for handling input and output of bytes. Character Streams: Provide a convenient means for handling input & output of characters. Byte Streams classes: Are defined by using two abstract classes, namely InputStream and OutputStream. Character Streams classes: Are defined by using two abstract classes, namely Reader and Writer.
  66. What is the difference between Reader/Writer and InputStream/Output Stream?- The Reader/Writer class is character-oriented and the InputStream/OutputStream class is byte-oriented.
  67. What is an I/O filter?- An I/O filter is an object that reads from one stream and writes to another, usually altering the data in some way as it is passed from one stream to another.
  68. What is serialization and deserialization?- Serialization is the process of writing the state of an object to a byte stream. Deserialization is the process of restoring these objects.
  69. What is JDBC?- JDBC is a set of Java API for executing SQL statements. This API consists of a set of classes and interfaces to enable programs to write pure Java Database applications.
  70. What are drivers available?- a) JDBC-ODBC Bridge driver b) Native API Partly-Java driver c) JDBC-Net Pure Java driver d) Native-Protocol Pure Java driver
  71. What is the difference between JDBC and ODBC?- a) OBDC is for Microsoft and JDBC is for Java applications. b) ODBC can’t be directly used with Java because it uses a C interface. c) ODBC makes use of pointers which have been removed totally from Java. d) ODBC mixes simple and advanced features together and has complex options for simple queries. But JDBC is designed to keep things simple while allowing advanced capabilities when required. e) ODBC requires manual installation of the ODBC driver manager and driver on all client machines. JDBC drivers are written in Java and JDBC code is automatically installable, secure, and portable on all platforms. f) JDBC API is a natural Java interface and is built on ODBC. JDBC retains some of the basic features of ODBC.
  72. What are the types of JDBC Driver Models and explain them?- There are two types of JDBC Driver Models and they are: a) Two tier model and b) Three tier model Two tier model: In this model, Java applications interact directly with the database. A JDBC driver is required to communicate with the particular database management system that is being accessed. SQL statements are sent to the database and the results are given to user. This model is referred to as client/server configuration where user is the client and the machine that has the database is called as the server. Three tier model: A middle tier is introduced in this model. The functions of this model are: a) Collection of SQL statements from the client and handing it over to the database, b) Receiving results from database to the client and c) Maintaining control over accessing and updating of the above.
  73. What are the steps involved for making a connection with a database or how do you connect to a database?a) Loading the driver : To load the driver, Class. forName() method is used. Class. forName(”sun. jdbc. odbc. JdbcOdbcDriver”); When the driver is loaded, it registers itself with the java. sql. DriverManager class as an available database driver. b) Making a connection with database: To open a connection to a given database, DriverManager. getConnection() method is used. Connection con = DriverManager. getConnection (”jdbc:odbc:somedb”, “user”, “password”); c) Executing SQL statements : To execute a SQL query, java. sql. statements class is used. createStatement() method of Connection to obtain a new Statement object. Statement stmt = con. createStatement(); A query that returns data can be executed using the executeQuery() method of Statement. This method executes the statement and returns a java. sql. ResultSet that encapsulates the retrieved data: ResultSet rs = stmt. executeQuery(”SELECT * FROM some table”); d) Process the results : ResultSet returns one row at a time. Next() method of ResultSet object can be called to move to the next row. The getString() and getObject() methods are used for retrieving column values: while(rs. next()) { String event = rs. getString(”event”); Object count = (Integer) rs. getObject(”count”);
  74. What type of driver did you use in project?- JDBC-ODBC Bridge driver (is a driver that uses native(C language) libraries and makes calls to an existing ODBC driver to access a database engine).
  75. What are the types of statements in JDBC?- Statement: to be used createStatement() method for executing single SQL statement PreparedStatement — To be used preparedStatement() method for executing same SQL statement over and over. CallableStatement — To be used prepareCall() method for multiple SQL statements over and over.
  76. What is stored procedure?- Stored procedure is a group of SQL statements that forms a logical unit and performs a particular task. Stored Procedures are used to encapsulate a set of operations or queries to execute on database. Stored procedures can be compiled and executed with different parameters and results and may have any combination of input/output parameters.
  77. How to create and call stored procedures?- To create stored procedures: Create procedure procedurename (specify in, out and in out parameters) BEGIN Any multiple SQL statement; END; To call stored procedures: CallableStatement csmt = con. prepareCall(”{call procedure name(?,?)}”); csmt. registerOutParameter(column no. , data type); csmt. setInt(column no. , column name) csmt. execute();
  78. What is servlet?- Servlets are modules that extend request/response-oriented servers, such as java-enabled web servers. For example, a servlet might be responsible for taking data in an HTML order-entry form and applying the business logic used to update a company’s order database.
  79. What are the classes and interfaces for servlets?- There are two packages in servlets and they are javax. servlet and
  80. What is the difference between an applet and a servlet?- a) Servlets are to servers what applets are to browsers. b) Applets must have graphical user interfaces whereas servlets have no graphical user interfaces.
  81. What is the difference between doPost and doGet methods?- a) doGet() method is used to get information, while doPost() method is used for posting information. b) doGet() requests can’t send large amount of information and is limited to 240-255 characters. However, doPost()requests passes all of its data, of unlimited length. c) A doGet() request is appended to the request URL in a query string and this allows the exchange is visible to the client, whereas a doPost() request passes directly over the socket connection as part of its HTTP request body and the exchange are invisible to the client.
  82. What is the life cycle of a servlet?- Each Servlet has the same life cycle: a) A server loads and initializes the servlet by init () method. b) The servlet handles zero or more client’s requests through service() method. c) The server removes the servlet through destroy() method.
  83. Who is loading the init() method of servlet?- Web server
  84. What are the different servers available for developing and deploying Servlets?- a) Java Web Server b) JRun g) Apache Server h) Netscape Information Server i) Web Logic
  85. How many ways can we track client and what are they?- The servlet API provides two ways to track client state and they are: a) Using Session tracking and b) Using Cookies.
  86. What is session tracking and how do you track a user session in servlets?- Session tracking is a mechanism that servlets use to maintain state about a series requests from the same user across some period of time. The methods used for session tracking are: a) User Authentication - occurs when a web server restricts access to some of its resources to only those clients that log in using a recognized username and password. b) Hidden form fields - fields are added to an HTML form that are not displayed in the client’s browser. When the form containing the fields is submitted, the fields are sent back to the server. c) URL rewriting - every URL that the user clicks on is dynamically modified or rewritten to include extra information. The extra information can be in the form of extra path information, added parameters or some custom, server-specific URL change. d) Cookies - a bit of information that is sent by a web server to a browser and which can later be read back from that browser. e) HttpSession- places a limit on the number of sessions that can exist in memory. This limit is set in the session. maxresidents property.
  87. What is Server-Side Includes (SSI)?- Server-Side Includes allows embedding servlets within HTML pages using a special servlet tag. In many servlets that support servlets, a page can be processed by the server to include output from servlets at certain points inside the HTML page. This is accomplished using a special internal SSINCLUDE, which processes the servlet tags. SSINCLUDE servlet will be invoked whenever a file with an. shtml extension is requested. So HTML files that include server-side includes must be stored with an . shtml extension.
  88. What are cookies and how will you use them?- Cookies are a mechanism that a servlet uses to have a client hold a small amount of state-information associated with the user. a) Create a cookie with the Cookie constructor: public Cookie(String name, String value) b) A servlet can send a cookie to the client by passing a Cookie object to the addCookie() method of HttpServletResponse: public void HttpServletResponse. addCookie(Cookie cookie) c) A servlet retrieves cookies by calling the getCookies() method of HttpServletRequest: public Cookie[ ] HttpServletRequest. getCookie().
  89. Is it possible to communicate from an applet to servlet and how many ways and how?- Yes, there are three ways to communicate from an applet to servlet and they are: a) HTTP Communication(Text-based and object-based) b) Socket Communication c) RMI Communication
  90. What is connection pooling?- With servlets, opening a database connection is a major bottleneck because we are creating and tearing down a new connection for every page request and the time taken to create connection will be more. Creating a connection pool is an ideal approach for a complicated servlet. With a connection pool, we can duplicate only the resources we need to duplicate rather than the entire servlet. A connection pool can also intelligently manage the size of the pool and make sure each connection remains valid. A number of connection pool packages are currently available. Some like DbConnectionBroker are freely available from Java Exchange Works by creating an object that dispenses connections and connection Ids on request. The ConnectionPool class maintains a Hastable, using Connection objects as keys and Boolean values as stored values. The Boolean value indicates whether a connection is in use or not. A program calls getConnection() method of the ConnectionPool for getting Connection object it can use; it calls returnConnection() to give the connection back to the pool.
  91. Why should we go for interservlet communication?- Servlets running together in the same server communicate with each other in several ways. The three major reasons to use interservlet communication are: a) Direct servlet manipulation - allows to gain access to the other currently loaded servlets and perform certain tasks (through the ServletContext object) b) Servlet reuse - allows the servlet to reuse the public methods of another servlet. c) Servlet collaboration - requires to communicate with each other by sharing specific information (through method invocation)
  92. Is it possible to call servlet with parameters in the URL?- Yes. You can call a servlet with parameters in the syntax as (?Param1 = xxx || m2 = yyy).
  93. What is Servlet chaining?- Servlet chaining is a technique in which two or more servlets can cooperate in servicing a single request. In servlet chaining, one servlet’s output is piped to the next servlet’s input. This process continues until the last servlet is reached. Its output is then sent back to the client.
  94. How do servlets handle multiple simultaneous requests?- The server has multiple threads that are available to handle requests. When a request comes in, it is assigned to a thread, which calls a service method (for example: doGet(), doPost() and service()) of the servlet. For this reason, a single servlet object can have its service methods called by many threads at once.
  95. What is the difference between TCP/IP and UDP?- TCP/IP is a two-way communication between the client and the server and it is a reliable and there is a confirmation regarding reaching the message to the destination. It is like a phone call. UDP is a one-way communication only between the client and the server and it is not a reliable and there is no confirmation regarding reaching the message to the destination. It is like a postal mail.
  96. What is Inet address?- Every computer connected to a network has an IP address. An IP address is a number that uniquely identifies each computer on the Net. An IP address is a 32-bit number.
  97. What is Domain Naming Service(DNS)?- It is very difficult to remember a set of numbers(IP address) to connect to the Internet. The Domain Naming Service(DNS) is used to overcome this problem. It maps one particular IP address to a string of characters. For example, www. mascom. com implies com is the domain name reserved for US commercial sites, moscom is the name of the company and www is the name of the specific computer, which is mascom’s server.
  98. What is URL?- URL stands for Uniform Resource Locator and it points to resource files on the Internet. URL has four components: http://www. address. com:80/index.html, where http - protocol name, address - IP address or host name, 80 - port number and index.html - file path.
  99. What is RMI and steps involved in developing an RMI object?- Remote Method Invocation (RMI) allows java object that executes on one machine and to invoke the method of a Java object to execute on another machine. The steps involved in developing an RMI object are: a) Define the interfaces b) Implementing these interfaces c) Compile the interfaces and their implementations with the java compiler d) Compile the server implementation with RMI compiler e) Run the RMI registry f) Run the application
  100. What is RMI architecture?- RMI architecture consists of four layers and each layer performs specific functions: a) Application layer - contains the actual object definition. b) Proxy layer - consists of stub and skeleton. c) Remote Reference layer - gets the stream of bytes from the transport layer and sends it to the proxy layer. d) Transportation layer - responsible for handling the actual machine-to-machine communication.
  101. what is UnicastRemoteObject?- All remote objects must extend UnicastRemoteObject, which provides functionality that is needed to make objects available from remote machines.
  102. Explain the methods, rebind() and lookup() in Naming class?- rebind() of the Naming class(found in java. rmi) is used to update the RMI registry on the server machine. Naming. rebind(”AddSever”, AddServerImpl); lookup() of the Naming class accepts one argument, the rmi URL and returns a reference to an object of type AddServerImpl.
  103. What is a Java Bean?- A Java Bean is a software component that has been designed to be reusable in a variety of different environments.
  104. What is a Jar file?- Jar file allows to efficiently deploying a set of classes and their associated resources. The elements in a jar file are compressed, which makes downloading a Jar file much faster than separately downloading several uncompressed files. The package java. util. zip contains classes that read and write jar files.
  105. What is BDK?- BDK, Bean Development Kit is a tool that enables to create, configure and connect a set of set of Beans and it can be used to test Beans without writing a code.
  106. What is JSP?- JSP is a dynamic scripting capability for web pages that allows Java as well as a few special tags to be embedded into a web file (HTML/XML, etc). The suffix traditionally ends with .jsp to indicate to the web server that the file is a JSP files. JSP is a server side technology - you can’t do any client side validation with it. The advantages are: a) The JSP assists in making the HTML more functional. Servlets on the other hand allow outputting of HTML but it is a tedious process. b) It is easy to make a change and then let the JSP capability of the web server you are using deal with compiling it into a servlet and running it.
  107. What are JSP scripting elements?- JSP scripting elements lets to insert Java code into the servlet that will be generated from the current JSP page. There are three forms: a) Expressions of the form <%= expression %> that are evaluated and inserted into the output, b) Scriptlets of the form<% code %>that are inserted into the servlet’s service method, and c) Declarations of the form <%! Code %>that are inserted into the body of the servlet class, outside of any existing methods.
  108. What are JSP Directives?- A JSP directive affects the overall structure of the servlet class. It usually has the following form:<%@ directive attribute=”value” %> However, you can also combine multiple attribute settings for a single directive, as follows:<%@ directive attribute1=”value1″ attribute 2=”value2″ . . . attributeN =”valueN” %> There are two main types of directive: page, which lets to do things like import classes, customize the servlet superclass, and the like; and include, which lets to insert a file into the servlet class at the time the JSP file is translated into a servlet
  109. What are Predefined variables or implicit objects?- To simplify code in JSP expressions and scriptlets, we can use eight automatically defined variables, sometimes called implicit objects. They are request, response, out, session, application, config, pageContext, and page.
  110. What are JSP ACTIONS?- JSP actions use constructs in XML syntax to control the behavior of the servlet engine. You can dynamically insert a file, reuse JavaBeans components, forward the user to another page, or generate HTML for the Java plugin. Available actions include: jsp:include - Include a file at the time the page is requested. jsp:useBean - Find or instantiate a JavaBean. jsp:setProperty - Set the property of a JavaBean. jsp:getProperty - Insert the property of a JavaBean into the output. jsp:forward - Forward the requester to a newpage. Jsp: plugin - Generate browser-specific code that makes an OBJECT or EMBED
  111. How do you pass data (including JavaBeans) to a JSP from a servlet?- (1) Request Lifetime: Using this technique to pass beans, a request dispatcher (using either “include” or forward”) can be called. This bean will disappear after processing this request has been completed. Servlet: request. setAttribute(”theBean”, myBean); RequestDispatcher rd = getServletContext(). getRequestDispatcher(”thepage. jsp”); rd. forward(request, response); JSP PAGE:(2) Session Lifetime: Using this technique to pass beans that are relevant to a particular session (such as in individual user login) over a number of requests. This bean will disappear when the session is invalidated or it times out, or when you remove it. Servlet: HttpSession session = request. getSession(true); session. putValue(”theBean”, myBean); /* You can do a request dispatcher here, or just let the bean be visible on the next request */ JSP Page: 3) Application Lifetime: Using this technique to pass beans that are relevant to all servlets and JSP pages in a particular app, for all users. For example, I use this to make a JDBC connection pool object available to the various servlets and JSP pages in my apps. This bean will disappear when the servlet engine is shut down, or when you remove it. Servlet: GetServletContext(). setAttribute(”theBean”, myBean); JSP PAGE:
  112. How can I set a cookie in JSP?- response. setHeader(”Set-Cookie”, “cookie string”); To give the response-object to a bean, write a method setResponse (HttpServletResponse response) - to the bean, and in jsp-file:<% bean. setResponse (response); %>
  113. How can I delete a cookie with JSP?- Say that I have a cookie called “foo, ” that I set a while ago & I want it to go away. I simply: <% Cookie killCookie = new Cookie(”foo”, null); KillCookie. setPath(”/”); killCookie. setMaxAge(0); response. addCookie(killCookie); %>
  114. How are Servlets and JSP Pages related?- JSP pages are focused around HTML (or XML) with Java codes and JSP tags inside them. When a web server that has JSP support is asked for a JSP page, it checks to see if it has already compiled the page into a servlet. Thus, JSP pages become servlets and are transformed into pure Java and then compiled, loaded into the server and executed.

Sunday, June 19, 2011

Quản trị chuỗi cung ứng – HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH:

Đăng bởi nqcentre on Tháng Mười Hai 22, 2007

IV. HỆ THỐNG LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH: TOP

Hệ thống lượng đặt hàng cố định thiết lập các đơn hàng với cùng số lượng cho một loại vật liệu khi vật liệu đó được đặt hàng. Lượng tồn kho giảm cho đến mức giới hạn nào đó sẽ được tiến hành đặt hàng, tại thời điểm đó lượng hàng còn lại được tính bằng cách ước lượng số lượng vật liệu mong đợi được sử dụng giữa thời gian chúng ta đặt hàng đến khi nhận được lô hàng khác của loại vật liệu này.

Quyết định chủ yếu của hệ thống lượng đặt hàng cố định là xác định số lượng hàng cần đặt cho mỗi đơn hàng và điểm đặt hàng lại là bao nhiêu?

1. Xác định lượng đặt hàng: TOP

Khi các nhà quản trị tác nghiệp phải quyết định số lượng của một vật liệu để đặt hàng trong hệ thống đặt hàng cố định, không có công thức đơn giản nào áp dụng cho mọi tình huống. Chúng ta khảo sát ở đây ước lượng tối ưu đơn hàng theo 3 kiểu tồn kho.

1.1 Mô hình: Lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) CÁC GIẢ THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG MÔ HÌNH:

- Nhu cầu hàng năm (D), chi phí tồn trữ (H) và chi phí đặt hàng (S) có thể tính được.

- Tồn kho trung bình là kích cỡ của đơn hàng chia 2 (Q/2). Điều này hàm ý là không có hàng tồn kho an toàn, đơn hàng được nhận đủ ngay lập tức, vật liệu được sử dụng theo tỷ lệ đồng nhất và hoàn toàn sử dụng hết khi nhận đơn hàng mới.

- Các chi phí do hết hàng và những chi phí khác không đáng kể.

Ví dụ 6-2: Công ty C tồn kho hàng ngàn vale ống nước bán cho những thợ ống nước, nhà thầu và các nhà bán lẻ. Tổng giám đốc doanh nghiệp lưu tâm đến việc có bao nhiêu tiền có thể tiết kiệm được hàng năm nếu EOQ được dùng thay vì sử dụng chính sách như hiện nay của xí nghiệp. Ông ta yêu cầu nhân viên phân tích tồn kho, lập bảng phân tích của loại vật liệu này để thấy việc tiết kiệm (nếu có) do việc dùng EOQ. Nhân viên phân tích lập các ước lượng sau đây từ những thông tin kế toán: D = 10.000 vale/năm, Q = 400 vale/đơn hàng (lượng đặt hàng hiện nay), H = 0,4 triệu đồng/vale/năm và S = 5,5 triệu đồng/đơn hàng.

Giải pháp:

- Nhân viên kế toán tính tổng chi phí cho hàng tồn kho hiện tại trong năm:

TC1 = Cđh + Ctt TC1 = triệu đồng

- Khi áp dụng mô hình EOQ:

Lượng hàng tối ưu cho một đơn hàng: vale/đơn hàng Tổng chi phí cho lượng hàng tồn kho hàng năm nếu áp dụng EOQ: TC2 = triệu đồng

- Ước tính khoản tiết kiệm hàng năm: TK = TC1 – TC2 = 217,5 – 209,76 = 7,74 triệu đồng

1.2 Mô hình: EOQ cho các lô sản xuất (POQ): Giả thiết của mô hình:

- Nhu cầu hàng năm, chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng của một loại vật liệu có thể ước lượng được.

- Không sử dụng tồn kho an toàn, vật liệu được cung cấp theo mức đồng nhất (p), vật liệu được sử dụng ở mức đồng nhất (d) và tất cả vật liệu được dùng hết toàn bộ khi đơn hàng kế tiếp về đến. - Nếu hết tồn kho thì sự đáp ứng khách hàng và các chi phí khác không đáng kể.

- Không có chiết khấu theo số lượng.

- Mức cung cấp (p) lớn hơn mức sử dụng (d) (d ≤ p)

Công thức tính chi phí:

Tồn kho tối đa = Mức tăng tồn kho x Thời gian giao hàng Qma x = (p – d) (Q/p) Tồn kho tối thiểu = 0 (Qmin)Tồn kho trung bình = 1/2(Tồn kho tối đa +Tồn kho tối thiểu) Chi phí tồn trữhàng năm = Tồn kho trung bình x Phí tồn trữ đơn vị hàng nămCtt = Chi phí đặt hànghàng năm = Số đơn hàng/năm x Chi phí một đơn đặt hàngC đh = (D/Q).STổng chi phí việc TK = Chi phí tồn trữ hàng năm + Chi phí đặt hàng hàng năm TC =

Mô hình EOQ cho lô sản xuất (POQ), hữu dụng cho việc xác định kích thước đơn hàng nếu một vật liệu được sản xuất ở một giai đoạn của qui trình sản xuất, tồn trữ trong kho và sau đó gửi qua giai đoạn khác trong sản xuất hay vận chuyển đến khách hàng. Mô hình này cho ta thấy các đơn hàng được sản xuất ở mức đồng nhất (p) trong giai đoạn đầu của chu kỳ tồn kho và được dùng ở mức đồng nhất (d) suốt chu kỳ. Mức gia tăng tồn kho là (p – d) trong sản xuất và không bao giờ đạt mức Q như trong mô hình EOQ.

Ví dụ 6-3: Công ty C có bộ phận sản xuất bên cạnh có thể sản xuất vale # 3925. Nếu vale này sản xuất tại chỗ theo lô sản xuất, họ muốn nhập kho một cách từ từ vào nhà kho chính để dùng. Ông giám đốc quan tâm đến việc này có ảnh hưởng thế nào đến lượng đặt hàng và chi phí hàng tồn kho hàng năm, ông yêu cầu nhân viên phân tích tồn kho để thấy khoản tiết kiệm khi dùng mô hình này. Số liệu được ước lượng như sau: D = 10.000 vale/năm, H = 0,4 triệu đồng/vale/năm, S = 5,5 triệu đồng/đơn hàng, p = 120 vale/ngày, d = 40 vale/ngày.

Giải pháp:

- Xác định lượng hàng tối ưu khi áp dụng mô hình này: vale/đơn hàng

- Tổng chi phí cho trường hợp này: triệu đồng

- Nếu so với trường hợp trước (mô hình 1), thì tiết kiệm được: TK2 = TC2 – TC3 = 209,76 – 171,26 = 38,5 triệu đồng

1.3 Mô hình: EOQ với chiết khấu số lượng: Các nhà cung cấp có thể bán hàng hóa của họ với giá đơn vị thấp hơn nếu lượng hàng được đặt mua lớn hơn. Thực tế này gọi là chiết khấu theo số lượng bởi vì những đơn hàng số lượng lớn có thể rẻ hơn khi sản xuất và vận chuyển. Vấn đề quan tâm trong hầu hết các quyết định số lượng của đơn hàng là đặt đủ vật liệu cho từng đơn hàng để đạt được giá tốt nhất, nhưng cũng không nên mua nhiều quá thì chi phí tồn trữ làm hỏng khoản tiết kiệm do mua hàng đem lại.

Giả thiết của mô hình:

- Nhu cầu hàng năm, chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng cho một loại vật liệu có thể ước lượng được.

- Mức tồn kho trung bình hàng năm có thể ước lượng theo 2 cách:

: Nếu giả thiết của mô hình EOQ phổ biến: không có tồn kho an toàn, đơn hàng được nhận tất cả một lần, vật liệu được dùng ở mức đồng nhất và vật liệu được dùng hết khi đơn hàng mới về đến.

: Nếu các giả thiết mô hình POQ phổ biến: không có tồn kho an toàn, vật liệu được cung cấp theo mức đồng nhất (p) , sử dụng ở mức đồng nhất (d) và vật liệu được dùng hết toàn bộ khi đơn hàng mới về đến.

- Sự thiết hụt tồn kho, sự đáp ứng khách hàng và chi phí khác có thể tính được.

- Có chiết khấu số lượng, khi lượng đặt hàng lớn giá sẽ giảm. Công thức tính chi phí:

Chi phí muavật liệu hàng năm = Nhu cầu hàng năm x Giá đơn vị vật liệu Cvl = D x gTổng chi phí vật liệu Tổng chi phí việc Chi phí vật liệu TK hàng năm tồn kho hàng năm hàng năm TMC = TC + Cvl
=
+

Các bước thực hiện:

- Tính lượng hàng tối ưu ở từng mức khấu trừ. Chú ý rằng chi phí tồn trữ một đơn vị hàng năm (H) có thể được xác định là tỉ lệ phần trăm (I) của giá mua vật liệu hay chi phí sản xuất.

- Xác định xem Q* ở từng mức có khả thi không, nếu không thì điều chỉnh cho phù hợp với từng mức khấu trừ đó.

- Tính tổng chi phí hàng tồn kho ở từng mức khấu trừ và chọn mức có tổng chi phí nhỏ nhất để quyết định thực hiện.

Ví dụ 6-4: EOQ với chiết khấu theo số lượng ở công ty C của ví dụ 5-2. Nhà cung cấp loại vale #3925 đề nghị công ty C mua số lượng nhiều hơn so với hiện nay sẽ được giảm giá như sau:

Mức khấu trừ Đơn giá (Triệu đồng)
1 – 399 400 – 699 Trên 700 2,2 2,0 1,8

Ông giám đốc yêu cầu nhân viên phân tích tồn kho, nghiên cứu giá mới với 2 giả thiết: đơn hàng được nhận ngay cùng một lúc và đơn hàng được nhận từ từ. Giả sử chi phí tồn trữ được ước tính là 20% giá mua.

Giải pháp: Trường hợp đơn hàng được nhận ngay cùng một lúc:

- Tính lượng hàng tối ưu cho từng mức khấu trừ: Q*11 = = vale Q*12 = = vale; Q*13 = vale

- Điều chỉnh Q* cho phù hợp với giá ở từng mức khấu trừ: Q*11 = loại (vượt mức khấu trừ ) ; Q*12 = 524 vale ; Q*13 = 700 vale

- Xác định chi phí tồn kho ở từng mức khấu trừ: TMC2 = ngàn đồng TMC3 = ngàn đồng Trường hợp đơn hàng được giao từ từ:

- Tính lượng hàng tối ưu cho từng mức khấu trừ: Q*21= = Q*22= ; Q*13=

- Điều chỉnh lượng hàng Q* cho phù hợp với từng mức khấu trừ: Q*11 = loại (vượt mức khấu trừ ) ; Q*12 = 642 vale ; Q*13 = 700 vale

- Xác định chi phí tồn kho ở từng mức khấu trừ: TMC’2 = ngàn đồng TMC’3 = ngàn đồng

- So sánh chi phí ở từng mức khấu trừ, ta thấy mức chi phí ở mức khấu trừ 3 là nhỏ nhất nên quyết định đặt mua hàng là 700 vale/đơn hàng.

2. Xác định điểm đặt hàng: TOP

Khi thiết lập điểm đặt hàng trong hệ thống tồn kho với lượng đặt hàng cố định, các nhà quản trị chạm trán với một vài nhu cầu xảy ra trong tiến trình bổ sung nhập kho. Gọi (OP) là lượng vật liệu sẽ được dùng đến trong khi chờ đợi một đơn hàng vật liệu mới. Sự thay đổi trong (OP) xảy ra từ 2 nguồn:

Đầu tiên, thời gian nhập hàng cần để nhận một đơn hàng là nguyên nhân của thay đổi. Ví dụ như nhà cung cấp có thể gặp khó khăn trong tiến trình đặt hàng và các công ty vận chuyển có thể hỏng phương tiện làm chậm trễ việc giao hàng.

Thứ hai, nhu cầu vật liệu hàng ngày cũng là nguyên nhân của thay đổi. Ví dụ như nhu cầu của khách hàng đối với thành phẩm thay đổi lớn từng ngày và nhu cầu của các bộ phận sản xuất đối với vật liệu thô cũng khác nhau do sự thay đổi trong lịch trình sản xuất. Nếu đơn hàng đến trễ hay nhu cầu vật liệu lớn hơn mong đợi trong khi chúng ta đang chờ hàng về, việc hết tồn kho có thể xảy ra, có nghĩa là tồn kho không hữu hiệu. Để đáp ứng nhu cầu của vật liệu trong thời gian nhập kho, các nhà quản trị tác nghiệp sử dụng lượng tồn kho an toàn, như vậy chi phí thiếu hụt ít xảy ra.

Nếu chúng ta dùng tồn kho an toàn quá lớn, chi phí tồn kho của những vật liệu này sẽ trở nên quá sức, nhưng dùng tồn kho an toàn quá nhỏ thì chi phí thiếu hụt trở nên quá lớn. Các nhà quản trị muốn cân bằng 2 loại chi phí này khi họ xác định điểm đặt hàng. Sơ đồ 6-5 cho thấy mối quan hệ giữa nhu cầu trong thời gian thực hiện đơn hàng, tồn kho an toàn, điểm đặt hàng và khả năng xảy ra hết hàng trong từng chu kỳ đặt hàng lại. Việc cố gắng cân bằng chi phí tồn kho của tồn kho an toàn quá nhiều hay quá ít của từng loại vật liệu, các nhà phân tích phải tìm kiếm giải pháp tối ưu cho vấn đề này.

Trở ngại chính để xác định mức tồn kho an toàn tối ưu là ước lượng chi phí do hụt kho, chi phí đó là bao nhiêu ? Lợi nhuận chúng ta bị mất là bao nhiêu hay là mất lòng tin của khách hàng. Do những trở ngại trong việc xác định chính xác chi phí thiếu hụt, các nhà phân tích phải dùng cách tiếp cận khác để lập tồn kho an toàn; lập điểm đặt hàng lại ở mức độ phục vụ xác định bởi chính sách quản lý.

Friday, June 17, 2011

Bạn biết gì về Quản Lý Chuỗi Cung Ứng?



Quản lý chuỗi cung ứng - Supply chain management (SCM) là công việc không chỉ dành riêng cho các nhà quản lý về chuỗi cung ứng. Tất cả những bộ phận khác của một tổ chức cũng cần hiểu về SCM bởi họ cũng trực tiếp ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của chuỗi cung ứng. Đây là một số kiến thức cơ bản về quản lý chuỗi cung ứng cũng như giúp bạn thấy rõ hơn vai trò quan trọng của chính bạn trong việc quản lý chuỗi cung ứng thành công.

Hãy tưởng tượng đến một khái niệm – mà nếu bạn hiểu hoàn toàn và áp dụng trong toàn bộ tổ chức – sẽ giúp tăng hiệu quả hoạt động và tài chính, đem lại nhiều lợi thế cạnh tranh và tất nhiên hoạt động kinh doanh được quản lý tốt hơn. Hãy tưởng tượng xa hơn nữa là trong khi mọi người đều đã từng nghe đến khái niệm này, nhưng rất nhiều người lại không hiểu được ý nghĩa của nó, trong khi nhiều người khác lại hiểu nó theo nhiều nghĩa khác nhau hoàn toàn về phạm vi và ứng dụng. Và cũng chẳng cần phải tưởng tượng nữa; khái niệm ấy chính là quản lý chuỗi cung ứng (SCM).

Phần lớn các chuyên gia chắc hẳn sẽ thống nhất về những thành tố cơ bản và thậm chí là định nghĩa về một chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều nhà quản lý lại không hoàn toàn hiểu quản lý chuỗi cung ứng mang đến những lợi ích gì cũng như không đánh giá cao những lợi thế cạnh tranh mà một chuỗi cung ứng được quản lý tốt đem lại. Hơn thế nữa, họ cũng không nắm được tầm quan trọng của chính họ đối với sự thành bại của những sáng kiến về quản lý chuỗi cung ứng trong công ty họ.

Để xây dựng được chuỗi cung ứng hiệu quả, tất cả các thành viên trong tổ chức đều phải thông hiểu và hỗ trợ chứ không chỉ là những người tham gia trực tiếp vào hoạt động của chuỗi cung ứng. Bài báo này giới thiệu khái niệm “quản lý chuỗi cung ứng” theo một cách dễ hiểu đối với cả những ai không trực tiếp tham gia quản lý chuỗi cung ứng.

Một phần của bài báo này, chúng tôi sẽ chọn lọc những quan điểm trái ngược về quản lý chuỗi cung ứng và sẽ nêu rõ một số khái niệm và định nghĩa cơ bản. Điều này sẽ rất hữu ích để có thể nhìn nhận quản lý chuỗi cung ứng trên phương diện rộng và tổng quát chứ không chỉ tập trung vào những hoạt động hay chiến lược cụ thể. Chúng tôi kết thúc bài báo bằng việc nhấn mạnh những điều mà các nhà quản lý cần biết về bốn yếu tố cốt lõi của sự thành công trong quản lý chuỗi cung ứng.

Điều kiện cần: Sự thông hiểu

Một phần của lý do tại sao quản lý chuỗi cung ứng lại quá khó hiểu là có quá nhiều quan điểm và định nghĩa về thuật ngữ này. Theo học giả kiêm tác giả Robert M.Monczka của Đại học bang Michigan, những quan điểm đa chiều này lại có thể tìm thấy trong cùng một tổ chức. Ví dụ dưới đây cho thấy hậu quả tiêu cực của những tình huống kiểu này.

Các nhà quản trị tại một công ty hàng tiêu dùng có trụ sở ở khu vực bờ đông nước Mỹ gần đây kết luận rằng nhóm làm việc mà họ thiết lập để theo đuổi việc cải thiện chuỗi cung ứng đã thất bại. Theo đánh giá độc lập từ bên ngoài, các thành viên trong nhóm làm việc này đã không hoàn toàn hiểu được khái niệm cũng như những mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng. Họ không thể nắm bắt được điều mà công ty họ đang nỗ lực vươn tới trong việc xây dựng quan điểm tích hợp của công ty hay điều mà một chuyển biến từ tổ chức theo chiều dọc (theo chức năng) sang tổ chức theo chiều ngang (chức năng chéo) đem lại. Nhiều thành viên thừa nhận rằng họ gặp nhiều khó khăn trong việc nhìn nhận những vấn đề nằm ngoài quan điểm giới hạn về chức năng của mình. Khi mà nhóm theo đuổi những nỗ lực cải tiến vượt qua ranh giới phòng ban hay ranh giới về chức năng, họ thường gặp phải sự phản đối từ những nhà quản lý thuộc các phòng ban.

Ví dụ này cho thấy rằng cần phải hiểu chuỗi cung ứng qua nhiều ranh giới của tổ chức. Các nhà quản lý và thành viên trong nhóm trong các phòng ban khác nhau cần phải hiểu quan niệm này bởi vì họ thường đóng vai trò kết nối trong việc hỗ trợ các hoạt động hay quy trình chuỗi cung ứng.
Hình 1 tổng hợp một số cách mà một nhà quản lý không quản lý chuỗi cung ứng sẽ tác động đến các dự án về chuỗi cung ứng


Ví dụ, khó mà có thể đánh giá toàn diện một nhà cung cấp nếu không đánh giá được khả năng kỹ thuật của họ. Và sự đánh giá này đòi hỏi việc hỗ trợ của phòng kỹ thuật. Một kỹ sư gia tăng tham gia vào các hoạt động như là đánh giá nhà cung ứng, thì anh ta đã vượt qua phạm vi công việc của mình, đồng thời sự hiểu biết về quản lý chuỗi cung ứng cũng tăng lên tương ứng. Song hiện trạng cho thấy nhiều kỹ sư hoàn toàn không hiểu về quản lý chuỗi cung ứng. Một đánh giá toàn diện về kiến thức và năng lực cốt lõi thực hiện bởi Society of Manufacturing Engineers (một tổ chức của các kỹ sư) phát hiện ra rằng quản lý chuỗi cung ứng là một trong những hạn chế lớn nhất cho các kỹ sư. Điều này cũng dường như đúng với các lĩnh vực chức năng khác được thể hiện trên hình 1.

Một sự hiểu biết rộng hơn về quản lý chuỗi cung ứng có thể đem lại nhiều lợi ích và kết quả quan trọng. Thứ nhất, điều đó sẽ giúp cho nhà quản lý nhận ra những sáng kiến trong chuỗi cung ứng không chỉ là những dự án đơn lẻ mà là tập hợp những yếu tố cốt lỗi của mục tiêu kinh doanh của công ty. Đây là một điểm quan trọng cho hầu hết các công ty khi truyền đạt cho thành viên của mình. Một nghiên cứu gần đây bởi Deloitte Consulting cho thấy rằng 91% các nhà sản xuất khu vực Bắc Mỹ đã công nhận quản lý chuỗi cung ứng là một nhân tố cực kỳ quan trọng và then chốt đối với sự thành công chung của công ty họ (mặc dù chỉ có 2% cho rằng chuỗi cung ứng của họ đạt tới tầm cỡ quốc tế). Thứ hai, những sáng kiến trong quản lý chuỗi cung ứng sẽ nhận được nhiều sự hỗ trợ cần thiết hơn khi mà mọi thành viên trong tổ chức hiểu được tầm quan trọng của quản lý chuỗi cung ứng. Cuối cùng, bản chất của tính đa chức năng trong quản lý chuỗi cung ứng đòi hỏi sự hỗ trợ mang tính chức năng trước khi công ty có thể xây dựng chuỗi cung ứng tầm cỡ thế giới.

Những rủi ro do thiếu sự hiểu biết sâu rộng về quản lý chuỗi cung ứng cũng nhiều như những lợi ích tiềm năng vậy. Nghiên cứu gần đây của Bain & Company và Bộ Thương Mại Mỹ đã cho thấy rằng rất nhiều các công ty chưa nhận biết được những cơ hội cải thiện hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng chính những lỗ hổng cơ hội này một phần là do sự thiếu hiểu biết rõ ràng về quản lý chuỗi cung ứng của các nhà quản lý không trực tiếp tham gia vào chuỗi cung ứng.

Loại bỏ sự nhầm lẫn

Để thúc đẩy sự thông hiểu hơn về quản lý chuỗi cung ứng cho các nhà quản lý không trực tiếp nêu trên, tốt nhất nên bắt đầu từ những yếu tố cơ bản. Thứ nhất, định nghĩa: Một chuỗi cung ứng là một nhóm gồm ba hoặc hơn các tổ chức kết nối trực tiếp bằng một hay nhiều dòng chảy xuôi hoặc ngược của sản phẩm, dịch vụ, tài chính và thông tin từ một nhà cung ứng đến khách hàng. Theo đó, quản lý chuỗi cung ứng liên quan chủ động đến quản lý lưu chuyển và phối hợp (nghĩa là dòng chảy) hai chiều của hàng hóa, dịch vụ, thông tin và tài chính từ nguyên liệu thô đến người sử dụng cuối cùng. Một công ty có “định hướng chuỗi cung ứng” là công ty nhìn nhận giá trị chiến lược của việc quản lý các hoạt động và các dòng chảy trong chuỗi cung ứng.

Các nhà quản lý không trực tiếp cần phải nhận ra rằng quản lý chuỗi cung ứng đòi hỏi sự phối hợp trong phạm vi rộng các hoạt động và dòng chảy mà nó mở rộng ra nhiều ranh giới tổ chức hay chức năng. Những hoạt động này bao gồm việc mua hàng và giải phóng hàng, vận tải xuất nhập, nhận hàng, xử lý nguyên liệu, lưu kho và phân phối, kiểm soát và quản lý tồn kho, lên kế hoạch cung cầu, xử lý đơn hàng, lên kế hoạch sản xuất, vận tải đường biển, gia công hàng và dịch vụ khách hàng.

Các công ty đã thực hiện những hoạt động này nhiều năm nay nhưng điều mà họ vẫn chưa nhìn nhận được đó là những hoạt động tương hỗ với nhau và cần phải được sắp xếp phối hợp và đồng bộ hóa – đó chính là bản chất của quản lý chuỗi cung ứng.
Do đó, các nhà quản lý cần phải nhìn nhận chuỗi cung ứng như là tập hợp các quy trình có quan hệ với nhau chứ không phải là tập hợp các hoạt động riêng rẽ phi tuyến. Những quy trình này được thiết kế để đạt tới những mục tiêu hay kết quả cụ thể như là phát triển một sản phẩm mới, hoàn thành đơn hàng, hay đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng.

Việc nhìn nhận chuỗi cung ứng như là tập hợp các quy trình có tính hệ thống là hoàn toàn đúng đắn bởi một số lý do. Hầu như theo định nghĩa, các quy trình thường kéo dài theo suốt các ranh giới chức năng. Do đó, quy trình hoàn toàn liên kết tốt với định hướng chuỗi cung ứng, đồng thời quy trình được xác lập và truyền tải tốt giúp cung cấp cho mọi dòng chảy công việc tiêu chuẩn hóa và loại bỏ nhu cầu phải tái lập các thủ tục mỗi khi công ty phát triển một sản phẩm, hoàn thành đơn hàng, hay đánh giá một nhà cung ứng. Hơn nữa, có một quy trình hệ thống hóa làm mọi thứ dễ dàng hơn để kết hợp chặt chẽ giữa hiểu biết và hành động, một trong những yếu tố sống còn đi đến thành công. Có lẽ điều quan trọng nhất khi một công ty có những quy trình cụ thể chính thức là họ có thể lập bảng theo dõi để đánh giá hoạt động của công ty, từ đó có những cải tiến cần thiết cho chuỗi cung ứng. Cuối cùng, việc nhìn nhận các hoạt động của chuỗi cung ứng trong bối cảnh chung của các quá trình trên toàn cầu giúp việc ứng dụng đồng nhất các quy trình cho các công ty con trong cùng một hệ thống trên khắp thế giới.

Những người làm việc ở cấp quản lý không trực tiếp liên quan đến chuỗi cung ứng cũng cần phải hiểu thuật ngữ chuỗi cung ứng có liên quan như thế nào đến những thuật ngữ khác mà họ có thể đã quen thuộc như quản lý cung ứng (supply management), phân phối hàng hóa (physical distribution) và chuỗi giá trị (value chain).
Hình 2 minh họa chuỗi cung ứng trong bối cảnh của những thuật ngữ này.




Ví dụ, hình này cho thấy cách mà quản lý chuỗi cung ứng chứa đựng cả phân phối hàng hóa và quản lý cung ứng. Các hoạt động quản lý cung ứng và nguyên liệu tập trung vào phần ngược của chuỗi cung ứng và chủ yếu liên quan đến nhà cung cấp và logistics đầu vào. Các hoạt động phân phối liên quan đến một phần của chuỗi cung ứng nơi mà quy trình sản xuất hình thành thành phẩm và được chuyển đến khách hàng. Hiểu được mối quan hệ giữa các thuật ngữ này là rất quan trọng trong việc có thể khái niệm hóa một chuỗi cung ứng.

Ngoài ra, các nhà quản lý không trực tiếp cũng thường đặt câu hỏi về sự khác biệt giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng. Sự nhầm lẫn xoay quanh thuật ngữ này không gây ngạc nhiên khi một số nguồn đã sử dụng hai thuật ngữ này tương đương nhau. Theo Michael Porter, người đầu tiên phát triển khái niệm này vào thập niên 80, thì chuỗi giá trị bao gồm các hoạt động chủ chốt và hỗ trợ như đã thể hiện trong hình 2. Trong khi đó, theo định nghĩa của chúng ta thì chuỗi cung ứng chỉ bao gồm các hoạt động chủ chốt hoặc những mảng vận hành của chuỗi giá trị. Do đó, chuỗi cung ứng có thể được hiểu như là một thành phần của chuỗi giá trị. Nói cách khác, trong khi mọi thành viên trong cùng một tổ chức làm việc trên nền tảng chuỗi giá trị, thì những người ngoài tổ chức lại làm việc trong chuỗi cung ứng.

Không như thuật ngữ chuỗi cung ứng theo định nghĩa liên quan tới cả bên trong và bên ngoài tổ chức, mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter lại tập trung chủ yếu vào các đối tượng bên trong tổ chức. Tuy nhiên, các quan niệm hiện nay đã mở rộng mô hình gốc của Michael Porter bao gồm cả các nhà cung cấp và khách hàng, mở rộng phạm vi hoạt động của tổ chức. Với quan điếm ấy, các công ty rõ ràng nhận ra rằng cạnh tranh không còn giữa các công ty nữa mà là giữa chuỗi cung ứng hay mạng lưới của họ. Các công ty muốn phát triển đều hiểu rằng chính quản lý chi phí, chất lượng và việc giao hàng đòi hỏi họ cần mở rộng sự quan tâm đến nhà cung ứng và khách hàng.

Quan niệm mới về Quản lý chuỗi cung ứng

Đã có rất nhiều bài báo trong những số trước đây của tạp chí Supply Chain Management Review mô tả cách mà một tổ chức đang phát triển đã cố gắng tạo ra những lợi thế bền vững bằng cách thực thi hàng loạt các chiến lược và tiếp cận về chuỗi cung ứng. Nhưng thay vì chỉ bó hẹp ở những việc này thì các nhà quản lý không trực tiếp có thể thấy có ích nếu như họ đứng ra ngoài và cân nhắc đến mục tiêu rộng hơn về những gì có thể đạt được từ những sáng kiến trong chuỗi cung ứng.
Những mục tiêu này bao gồm việc quản lý hiệu quả rủi ro, các mối quan hệ và các thỏa thuận. Một khi đã hiểu được những mục tiêu rộng lớn này, các nhà quản lý không trực tiếp bắt đầu nhận thức việc tại sao các công ty của họ lại đang theo đuổi những chiến lược chuỗi cung ứng như vậy. Họ cũng sẽ bắt đầu hiểu rõ hơn công việc của các chuyên viên về chuỗi cung ứng có bao gồm cả việc quản lý rủi ro, quản lý mối quan hệ và các thỏa thuận. Và chính ba hoạt động quản lý chính này sẽ được thảo luận sau đây.

Quản lý có hiệu quả rủi ro

Rủi ro là khả năng một sự kiện hay hành động có thể tác động đến hoạt động kinh doanh và chuỗi cung ứng. Nó đại diện cho tính biến đổi hay sự không chắc chắn vượt ra khỏi phạm vi mong muốn. Việc ngăn ngừa và quản lý rủi ro hiệu quả là một mục tiêu quan trọng hợp lý mà chuỗi cung ứng theo đuổi.

Tính biến thiên hay không chắc chắn trong chuỗi cung ứng có thể là kết quả từ nhiều sự việc (như gián đoạn của thiết bị máy móc quan trọng hay nguyên liệu, xe trệch đường ray hay một dự báo không chính xác) mà có thể gây tác động ở rất nhiều mức độ khác nhau. Các chuyên gia đã xếp rủi ro trong chuỗi cung ứng thành các nhóm: thiết kế, chất lượng, chi phí, sự sẵn sàng, khả năng sản xuất, cung, tài chính, pháp luật, môi trường, sức khỏe và sự an toàn.

Khi mà rủi ro lúc nào cũng có thể hiện hữu, các chuyên gia trong chuỗi cung ứng phải phát triển những cách thức hiệu quả về chi phí để ngăn ngừa rủi ro, và nếu rủi ro lượng hóa được thì cần tìm cách giảm thiểu nó. Những hoạt động thường xuyên như kiểm chứng chất lượng, phát triển nhà cung ứng, chia sẻ thông tin, hoàn thiện dự báo và hợp đồng hiệu quả trên thực tế có thể ngăn ngừa rủi ro phát sinh ngay từ trong trứng nước. Tuy nhiên nếu một công ty chỉ có nguồn lực hạn chế trong việc ngăn ngừa rủi ro, thì họ cần đặt ra những khoảng thời gian dự phòng để giải quyết những tác động do tình trạng không chắc chắn của chuỗi cung ứng gây ra. Trong trường hợp này, các chuyên gia về chuỗi cung ứng thực hiện việc quản lý rủi ro hơn là ngăn ngừa. Một trong số những ví dụ về các kỹ thuật quản lý rủi ro là giảm thiểu các yếu tố không chắc chắn bằng việc dùng nhiều nguồn cung cấp khác nhau hay trữ một lượng hàng tồn kho an toàn.

Hầu hết các tổ chức dựa vào sự kết hợp giữa ngăn ngừa rủi ro và các kỹ thuật quản lý rủi ro để xử lý sự không chắc chắn. Các nhà quản lý chuỗi cung ứng giúp gia tăng giá trị cho công ty của họ bằng việc khái niệm hóa rủi ro và thiết lập các thủ tục, kinh nghiệm thực hành và các kế hoạch để đối phó với rủi ro.
Rất có thế chính những kế hoạch, thủ tục và kinh nghiệm thực hành đối phó rủi ro ấy sẽ tác động đến cả những bên không tham gia trực tiếp vào quản lý chuỗi cung ứng. Do đó, các nhà quản lý và nhân viên trong các bộ phận khác của công ty cũng cần hiểu những mục tiêu của quản lý rủi ro trong chuỗi cung ứng. Ví dụ, các nhân sự không trực tiếp (non-supply chain personnel) có thể thích ứng với những thay đổi về chính sách tồn kho nếu họ hiểu những thay đổi này không nằm ngoài mục đích giảm thiểu rủi ro gây ra bởi tình trạng không chắc chắn trong dự báo ở Châu Á.

Quản lý hiệu quả các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng

Nếu các nhà quản lý theo chức năng nhìn nhận rằng sự thành công trong cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào chuỗi cung ứng hơn là các yếu tố khác, thì họ hẳn sẽ thấy tầm quan trọng của việc tạo ra và duy trì các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng một cách hiệu quả. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa mọi mối quan hệ trong chuỗi cung ứng luôn được cho là đặc biệt và duy nhất. Thay vào đó, các mối quan hệ khác nhau đòi hỏi những mức độ khác nhau về sự quan tâm, chia sẻ thông tin, và hợp tác. Các chuyên gia trong chuỗi cung ứng sẽ đem lại giá trị bằng việc quyết định những mối quan hệ tương ứng cho những đối tác cụ thể và lựa chọn những cách tiếp cận chuỗi cung ứng phù hợp.

Hình 3 mô tả ma trận 2×2 cho thấy các mục chi tiêu khác nhau đòi hỏi các mối quan hệ với nhà cung cấp khác nhau và hình thức tiến hành trong chuỗi cung ứng khác nhau. (Một cách tiếp cận tương tự như vậy ứng dụng cho trường hợp làm việc khách hàng thay vì nhà cung ứng.)


Ví dụ, hàng hóa và dịch vụ trong ô Giao Dịch (transaction) có tổng giá trị thấp và thị trường cung cấp giới hạn. Các chuyên gia trong chuỗi cung ứng sẽ tạo ra giá trị bằng cách giảm chi phí giao dịch khi mua hàng. Thậm chí khi một mục có nhiều nhà cung cấp tiềm năng, thì chi phí tìm kiếm và so sánh các nguồn khác nhau có thể cao hơn giá trị đem lại từ nỗ lực này. Trên thực tế, các mối quan hệ không phải là quan tâm chính trong ô này.

Ở ô Thị trường (market) có tổng giá trị của các khoản mục từ thấp – trung bình hàng hóa hay dịch vụ và có đặc điểm là nhiều nhà cung ứng và chi phí chuyển đổi nhà cung ứng thấp. Các chuyên gia trong chuỗi cung ứng có thể dựa trên việc đấu thầu cạnh tranh, hợp đồng ngắn hạn, đấu giá ngược trên mạng Internet (Reverse Internet Auction), và mua hàng theo gói (Blanket Purchase Order) khi mua các mặt hàng/dịch vụ tại ô Thị Trường. Các mối quan hệ với nhà cung cấp các mục này thường có đặc thù là rất cạnh tranh và tập trung vào vấn đề giá cả là chính. Do đó, việc theo đuổi các mối quan hệ ở cấp độ cao hơn có thể là không hiệu quả bởi chi phí cho mối quan hệ này có lẽ là cao hơn lợi ích mang lại.

Ô Đòn Bẩy (Leverage) có đặc điểm là hàng hóa và dịch vụ thường có lợi thế từ những lượng lớn tích hợp với một số ít thành viên trong chuỗi cung ứng. Các hợp đồng dài hạn cho số lượng lớn là điểm tiêu biểu trong ô này. Việc đàm phán hợp đồng cần tập trung vào các yếu tố có thể ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng như là chi phí, chất lượng, giao hàng, đóng gói, logistics, quản lý tồn kho và dịch vụ. Do phải phụ thuộc vào các khoản mục này nên tập trung vào tổng chi phí hơn là giá cả. Các mối quan hệ với nhà cung ứng cung cấp những sản phẩm mang tính đòn bẩy này thường trên cơ sở hợp tác.

Ở ô Chiến Lược (strategic) bao gồm hàng hóa và dịch vụ sẽ tiêu tốn phần lớn chi phí mua hàng và có vai trò rất quan trọng với tính năng của sản phẩm, hoặc giúp tạo ra sự khác biệt hóa của sản phẩm sẽ được người tiêu dùng cuối cùng đánh giá. Những hàng hóa dịch vụ này thường bao hàm việc tùy biến theo yêu cầu của khách hàng hơn là sự tiêu chuẩn hóa. Kết quả là ở ô này sẽ có ít hơn các nhà cung cấp có thể đáp ứng yêu cầu mua hàng. Mặc dù các hạng mục có tính chiến lược này chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng lượng giao dịch nhưng chúng đóng vai trò tác động đáng kể đến chi phí hay hiệu quả sản xuất. Có nhiều cơ hội tạo ra giá trị bằng những nỗ lực mang tính hợp tác.

Tiếp theo đây là những minh họa cho việc làm thế nào ứng dụng những ý tưởng mô tả trong hình 3 vào việc giúp các nhà quản lý thông thường hiểu được những thực tiễn và mối quan hệ trong chuỗi cung ứng. Nhiều năm trước đây, General Motors đã thông báo một thỏa thuận 4 năm với Bethlehem Steel (mà ngày nay là công ty con của International Steel Group) để đáp ứng những phần nhu cầu quan trọng về thép cho họ ở Bắc Mỹ. GM cũng thông báo một thỏa thuận 10 năm với Alcan để cung cấp khối lượng lớn nhôm cho họ. Thỏa thuận với Alcan cũng đã tính đến việc ổn định trước biến động giá nhôm, việc trao đổi nhân viên kỹ thuật và cùng nỗ lực chung để gia tăng việc sử dụng nhôm trong các xe tải và xe con của GM.

Khi thép và nhôm đều rất quan trọng với GM, họ đòi hỏi phải có những mối quan hệ khác nhau. Thị trường thép có rất nhiều nhà cung ứng đạt yêu cầu. Hơn nữa, thị trường thép đã chín muồi và thậm chí giảm sử dụng nguyên liệu này trong xe tải và xe con. Một cách tiếp cận hợp lý ở đây là xem nó là sản phẩm thuộc ô Đòn Bẩy và theo đuổi những mối quan hệ mang tính hợp tác (cooperative). Nhôm, ở phương diện khác, đang ngày càng quan trọng và chỉ có hai nhà sản xuất nhôm đáp ứng yêu cầu của GM. Với tình hình như vậy, nhôm được coi là sản phẩm thuộc ô Chiến Lược và sẽ đem lại lợi ích từ mối quan hệ cộng tác (collaborative). Đứng từ quan điểm cung ứng thì sẽ là quá hợp lý nếu GM theo đuổi những cách tiếp cận và mối quan hệ khác nhau phù hợp với những đặc điểm của thị trường nhôm và thép.

Các nhà quản lý chuỗi cung ứng cũng phải có khả năng đánh giá những yêu cầu của chuỗi cung ứng và tìm ra những mối quan hệ thỏa mãn tốt nhất một yêu cầu đặc thù nào đó. Việc theo đuổi mối quan hệ hợp tác hay cộng tác trong điều kiện mà chỉ cần đến quan hệ cạnh tranh thì sẽ là rất lãng phí. Ngược lại, theo đuổi mối quan hệ cạnh tranh trong khi cần một mối quan hệ cộng tác hay hợp tác sẽ làm mất những giá trị chưa trở thành hiện thực.

Quản lý hiệu quả sự trao đổi

Khi những tổ chức phải chọn lựa để chấp nhận một thứ nào đó ít hơn để đổi lại một thứ khác nhiều hơn thì đó chính là sự trao đổi (trade-offs). Mặc dầu sự trao đổi không chỉ có ở quản lý chuỗi cung ứng nhưng những hoạt động này thường xảy ra trong phạm vi của chuỗi cung ứng đã làm cho điều này trở lên phổ biến. Để minh họa, David Simchi Levi (thuộc trường MIT) đã xác lập 5 sự trao đổi phổ biến nhất trong hầu hết các chuỗi cung ứng, được tóm lược trong hình 5. Những sự trao đổi này thường thể hiện nguồn gốc của sự xung đột trong các nhóm chức năng, cụ thể khi mà các hệ thống đo lường khuyến khích cho những hành vi bất hợp tác và bó hẹp. Các nhà quản lý chuỗi cung ứng, nếu được trao quyền, trong một vị trí nhất định nào đó để có thể nhìn thấy những mặt khác nhau của sự trao đổi và làm “trọng tài” phân xử những kết quả có lợi cho toàn bộ tổ chức hơn là các phòng chức năng riêng rẽ.

Laura Ashley, nhà sản xuất mặt hàng thời trang phụ nữ và đồ dùng gia đình, sẽ minh họa cách một công ty quản lý hiệu quả sự trao đổi. Trong nhiều năm công ty này hoạt động với 5 hệ thống kho lớn, 8 nhà cung cấp dịch vụ logistics, và 10 hệ thống thông tin không kết nối với nhau. Đứng trên quan điểm chuỗi cung ứng, Laura Ashley đã làm việc với một nhà cung cấp dịch vụ logistics và quyết định phục vụ khách hàng toàn cầu từ một trung tâm phân phối duy nhất.

Trong khi hệ thống gồm 1 trung tâm duy nhất sẽ làm chi phí vận tải cao hơn, Laura Ashley đã nhận ra rằng tổng chi phí sẽ giảm nhờ việc lên kế hoạch vận chuyển tốt hơn, ít tốn chi phí do vận chuyển nguyên liệu qua lại giữa các kho, và quản lý tồn kho hiệu quả hơn. Việc tận dụng kinh nghiệm của một nhà cung cấp dịch vụ logistics, chi phí vận tải và tồn kho đánh đổi đã giúp phục hồi công ty này.

Đôi lúc, tính hợp lý của một quyết định trong chuỗi cung ứng (như là quyết định phục vụ khách hàng từ một trung tâm phân phối) chỉ có thể nhận thức rõ từ cấp độ quản trị cấp cao của công ty. Đây chính là trường hợp điển hình cho một nhà quản lý cấp cao có liên quan nhưng không tham gia trực tiếp vào các quyết định trong chuỗi cung ứng. Giải thích quản lý chuỗi cung ứng trên quan điểm trao đổi có lẽ sẽ làm những quyết định nói trên trở nên dễ hiểu hơn.

Bốn trụ cột của sự hoàn hảo trong chuỗi cung ứng

Một khi các nhà quản lý đã có nhận thức tốt hơn về quản lý chuỗi cung ứng, họ cũng cần phải hiểu rằng sự hoàn hảo trong chuỗi cung ứng cũng sẽ không đạt được chỉ bởi vì công ty họ đã thể hiện sự cam kết với khái niệm này. Điều giúp các công ty đạt được lợi ích thực sự trong khi các công ty khác không đạt được chính là sự cam kết với bốn trụ cột chính trong sự hoàn hảo của chuỗi cung ứng. Bốn trụ cột giúp sự phát triển liên tục của các chiến lược trong chuỗi cung ứng.



Hình 4 giới thiệu về 4 trụ cột này. Mô hình này đảm bảo rằng các công ty có những định hướng chiến lược và kinh doanh liên quan đến các yếu tố như là toàn cầu hóa, mức độ phản hồi khách hàng hay sự tích hợp trong chuỗi cung ứng. Đổi lại, bốn trụ cột của sự hoàn hảo trong chuỗi cung ứng sẽ hỗ trợ sự phát triển các chiến lược và cách tiếp cận giúp thúc đẩy việc quản lý có hiệu quả rủi ro, các mối quan hệ, và sự trao đổi.

Các nhà quản lý không trực tiếp quản lý chuỗi cung ứng nên làm quen với bốn trụ cột này bởi vì ngày càng nhiều khả năng rằng họ sẽ được yêu cầu phải nắm rõ khi tham gia vào các dự án sáng kiến về chuỗi cung ứng. Ví dụ, nhiều sáng kiến về chuỗi cung ứng hiện đang được trang bị bằng những công nghệ mới. Do đó, phòng công nghệ thông tin sẽ hiển nhiên tham gia vào việc triển khai và tích hợp những công nghệ này. Phòng nhân sự cũng cần phải tham gia để đảm bảo rằng tổ chức của họ có thể tiếp cận với các nhân sự bên chuỗi cung ứng những người có kiến thức và kỹ năng sâu về lĩnh vực này. Hơn nữa các nhân sự bên ngoài bộ phận chuỗi cung ứng cũng sẽ bị tác động bởi sự thay đổi của công ty trong việc đưa bốn trụ cột này vào thực hiện. Ví dụ, những thay đổi trong cơ cấu tổ chức thường có những tác động sâu rộng trong toàn bộ công ty.

Trụ cột 1: Nguồn nhân lực có năng lực

Việc có đúng người với đúng kỹ năng là bước đầu tiên tiến tới sự hoàn hảo trong chuỗi cung ứng. Hình 5 liệt kê ra những điều mà các công ty hàng đầu đã xác định là yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cho những nhân sự trong chuỗi cung ứng. Tại sao sự nhận thức về các kỹ năng này lại quan trọng đối với các lãnh đạo không trực tiếp quản lý chuỗi cung ứng? Thực tế là rất ít các tổ chức có phòng quản lý chuỗi cung ứng. Các nguồn lực hỗ trợ cho các sáng kiến về chuỗi cung ứng thường đến từ nhiều bộ phận khác nhau của công ty, bao gồm những phần bên ngoài phạm vi chuỗi cung ứng truyền thống. Các sáng kiến về chuỗi cung ứng ngày càng đến từ những nhóm hình thành bởi các thành viên làm việc bán thời gian từ nhiều bộ phận của tổ chức.
Những thành viên sáng giá sẽ là những người có cái nhìn rộng về các hoạt động kinh doanh cũng như chấp nhận quan điểm có tính quy trình đối với các công việc và hoạt động. Phần lớn các công ty đã tạo ra những hoạt động theo khu vực hay phi tập trung mà đã rất thành thạo trong việc quản lý có tính chiến thuật các giao dịch và các dòng chảy nguyên liệu trong phạm vi mạng lưới không kết nối. Tuy nhiên, việc quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kỹ thuật, mua hàng, logistics, nhà cung ứng, khách hàng và tiếp thị để kết nối các hoạt động và các dòng chảy của nguyên liệu. Không may là một mức độ nào đó của sự thiếu tin cậy lẫn nhau là đặc điểm của các mối quan hệ kiểu này trong tổ chức. Để làm tốt, một nhà quản lý chuỗi cung ứng cần phải kết nối các khoảng cách này để đảm bảo sự thông suốt.

Các cá nhân có kỹ năng về quản lý chi phí cũng là nhân tố cực kỳ quan trọng trong quản lý chuỗi cung ứng. Khi mà các công ty đang miễn cưỡng tăng giá bán thì quản lý chi phí trở nên đặc biệt quan trọng đối với sự thành công dài hạn. Ví dụ, các chuyên gia về quản lý chuỗi cung ứng ở một công ty hóa chất lớn của Mỹ được yêu cầu phải đánh giá những quyết định quan trọng trong chuỗi cung ứng bằng việc sử dụng mô hình tổng chi phí với các dữ liệu cung cấp bởi nhà cung ứng và các nguồn khác.

Một công ty khác thì lại yêu cầu phát triển mô hình đánh giá chi phí chuỗi cung ứng “giả định” tốt nhất với khả năng tiết kiệm chi phí trong ba lĩnh vực – nguyên liệu, tài chính và tiết kiệm – từ việc đấu thầu mở.

Để tiếp cận với đúng kỹ năng cần thiết sẽ đòi hỏi một chiến lược nhân sự vững chắc bao gồm cả việc phát triển những nhân viên tài năng từ mảng chuỗi cung ứng, từ những phòng ban và thậm chí là từ các công ty khác, tuyển chọn những sinh viên ưu tú từ các trường đại học. Ngoài ra cần có chương trình đánh giá chi tiết kiến thức và kỹ năng nhân viên thường xuyên để có những chương trình đào tạo và huấn luyện phù hợp. Những nỗ lực này sẽ giúp đạt tới mục tiêu chung: đảm bảo rằng các thành viên tham gia đạt yêu cầu có thể hỗ trợ các đòi hỏi trong chuỗi cung ứng

Trụ cột 2: Sắp xếp cơ cấu tổ chức phù hợp

Mặc dù thường hay bị bỏ qua, song thiết kế cơ cấu tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hay cản trở việc đạt tới các mục tiêu của chuỗi cung ứng. Thiết kế cơ cấu tổ chức là một quá trình đánh giá và lựa chọn những cơ cấu và hệ thống giao tiếp chính thức, mảng lao động, phối hợp, kiểm soát, phân quyền và trách nhiệm để đạt tới những mục tiêu của toàn bộ chuỗi cung ứng và của cả công ty. Hình 5 nhấn mạnh một số đặc điểm ngày càng trở nên phổ biến trong thiết kế tổ chức ở hầu hết các công ty. (Tuy nhiên, các công ty quy mô nhỏ cũng cần hiểu rằng họ có thể thực hiện một vài trong số những đặc điểm của chuỗi cung ứng bởi vì họ không có đủ phạm vi, mức độ phức tạp và nguồn lực như các công ty lớn). Cụ thể là, một nhóm phức hợp gồm nhiều thành viên từ các phòng chức năng khác nhau sẽ tiếp tục đóng vai trò chính trong việc điều phối và quản lý các hoạt động của chuỗi cung ứng. Các nhà quản lý không trực tiếp quản lý chuỗi cung ứng cần phải hiểu được khuynh hướng này bởi vì họ có thể bị yêu cầu cung cấp nhân viên của họ tham gia vào làm việc trong nhóm phức hợp quản lý chuỗi cung ứng. Họ cũng cần biết rằng việc sử dụng nhóm làm việc này cũng chưa chắc đảm bảo sự thành công hơn cho chuỗi cung ứng. Một vài nghiên cứu đã cho thấy có mối quan hệ rõ ràng hơn giữa hoạt động nhóm và việc đem hiệu quả cao hơn và thậm chí có nghiên cứu đã có những đánh giá định lượng về tác động của làm việc nhóm đến hiệu quả hoạt động của công ty. Do mức chi phí cao của làm việc theo nhóm, nên các công ty cần chọn lựa kỹ trước khi thành lập nhóm làm việc.

Trụ cột 3: Công nghệ thông tin (CNTT)

Sự hoàn hảo của hệ thống CNTT sẽ hỗ trợ cho sự hoàn hảo chuỗi cung ứng thông qua việc đảm bảo dòng chảy thông tin thông suốt, điều này dẫn đến các quyết định trong chuỗi cung ứng chính xác hơn. Cho dù có sử dụng hình thức nền tảng hay phần mềm CNTT nào đi nữa, chuỗi cung ứng cũng nên nắm bắt và chia sẻ thông tin trong toàn bộ phòng chức năng và bộ phận trong tổ chức trong những thời gian hữu dụng. Điều này bao gồm việc chuyển tin về vị trí của phương tiện vận chuyển thông qua hệ thống định vị toàn cầu, chuyển các yêu cầu về nguyên liệu thông qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử trên nền web, hay nắm bắt thông tin về nhu cầu và bổ sung bằng việc sử dụng công nghệ mã vạch, các thẻ nhận dạng bằng sóng Radio (RFDI) cũng trở nên hữu dụng khi nắm bắt thông tin về dòng chảy nguyên liệu và sản phẩm.
Các nhà quản lý không trực tiếp tham gia chuỗi cung ứng cũng cần hiểu về tầm quan trọng của việc dữ liệu được chia sẻ hữu dụng đối với chuỗi cung ứng bởi vì họ cũng chính là người tham gia vào cung cấp dữ liệu ấy. Trong nhiều trường hợp, nhân sự trong chuỗi cung ứng, các hệ thống và quy trình đều dựa vào các loại dữ liệu – như là thông tin chất lượng, thông tin về đơn hàng, thông tin điểm bán hàng – mà được thu thập và cung cấp bởi các thành viên không trực tiếp tham gia vào chuỗi cung ứng.

Có nhiều ví dụ phong phú minh họa mối quan hệ giữa công nghệ thông tin và sự hoàn hảo trong chuỗi cung ứng. Hơn mười năm qua, ChevronTexaco đã chứng tỏ tác động to lớn của hệ thống chuỗi cung ứng trên nền tảng thông tin. Việc sử dụng hệ thống CNTT hiện đại mà có thể giúp cung cấp dữ liệu hữu dụng, công ty này đã chuyển từ mô hình kinh doanh dựa trên cung sang mô hình kinh doanh dựa trên cầu. Bộ phận marketing, logistics, lập kế hoạch chuỗi cung ứng, bộ phận lọc chế dầu đều sử dụng dữ liệu về cầu cung cấp từ các trạm xăng và điểm bán hàng cho khách hàng lớn khác. Những dữ liệu này được sử dụng để lên kế hoạch lọc dầu, ra quyết định mua dầu và lên kế hoạch phân phối sản phẩm dầu thương mại. Việc chia sẻ thông tin này trong toàn bộ công ty đã cải thiện việc ra quyết định ở tất cả các điểm trong chuỗi cung ứng hướng đến khách hàng.

Trụ cột 4: Hệ thống đo lường đánh giá đúng và hiệu quả

Một hệ thống đánh giá và thước đo đúng đại diện cho trụ cột thứ tư giúp hỗ trợ cho sự thành công của chuỗi cung ứng. Rấc tiếc là có quá ít tổ chức nhận ra tầm quan trọng mối quan hệ giữa các thước đo và sự hoàn hảo của chuỗi cung ứng. Điều này được minh chứng bằng việc có ít công ty đã thiết lập hệ thống đánh giá cho chuỗi cung ứng đầu cuối của họ. Một khảo sát của tạp chí Purchasing cho thấy 51% các công ty được hỏi trả lời rằng họ thiếu hệ thống đánh giá hiệu quả của nhà cung cấp, một trong những yếu tố quan trọng nhất trong chuỗi cung ứng.

Hơn nữa, chỉ có một trong số mười công ty trả lời cho biết họ hài lòng với hệ thống đánh giá hiệu quả hiện tại của họ. Một nghiên cứu tài trợ bởi Council of Logistics Management cho thấy trong khi nhiều các công ty đã thực hiện đánh giá một số khía cạnh của hiệu quả hoạt động trong chuỗi cung ứng, song phần lớn chỉ tập trung vào chuỗi cung ứng nội bộ hơn là toàn bộ chuỗi cung ứng đầu cuối.
Các nhà quản lý không trực tiếp tham gia chuỗi cung ứng có thể đặt câu hỏi tại sao việc đánh giá hiệu quả lại quan trọng đến nỗi nó được xếp vào trụ cột thứ 4? Trước hết, đánh giá mục tiêu sẽ hỗ trợ cho việc ra quyết định dựa vào thực tế nhiều hơn, điều này là tiêu chí quan trọng trong quản lý chất lượng đồng bộ. Thứ hai, việc đánh giá là một cách lý tưởng để truyền đạt các yêu cầu đến các thành viên khác trong chuỗi cung ứng và thúc đẩy sự thay đổi và cải tiến liên tục. Khảo sát của tạp chí Purchasing như đã nói ở trên cho thấy 70% người trả lời tin rằng hệ thống đánh giá hiệu quả nhà cung ứng là cách đáng quan tâm giúp cải thiện hiệu quả của nhà cung ứng. Hơn nữa 90% người trả lời cho rằng nhà cung ứng kịp thời hay thậm chí là nhanh chóng phản ứng trước những báo cáo về hoạt động yếu kém cung cấp từ hệ thống đánh giá. Thứ ba, việc đánh giá chuyển tải tới nhân viên những gì quan trọng bằng việc kết nối các yếu tố thiết yếu để đáp ứng yêu cầu khách hàng. Cuối cùng, một quy trình đánh giá sẽ giúp công ty xác định liệu những sáng kiến mới có đáp ứng kết quả mong muốn. Việc đánh giá có lẽ là công cụ duy nhất và tốt nhất để kiểm soát các yếu tố trong các hoạt động và quy trình của chuỗi cung ứng.

Bốn trụ này hợp lại sẽ hỗ trợ cho sự phát triển không những chiến lược và cách tiếp cận để bắt đầu xác lập sự hoàn hảo trong chuỗi cung ứng. Nếu tổ chức không xây dựng và liên tục củng cố bốn trụ cột này, họ sẽ là kẻ đi theo sau mà thôi. Cuối cùng: Cả nhà quản lý trực tiếp và không trực tiếp quản lý chuỗi cung ứng cần phải đồng thuận về tầm quan trọng của bốn trụ cột này và cùng phối hợp đưa chúng vào thực tế.

Nhận dạng triển vọng của quản lý chuỗi cung ứng

Chính những yếu tố khác biệt về quan điểm, năng lực và việc thiếu hiệu quả liên quan đến chuỗi cung ứng là điểm nhấn cho nhu cầu cần có sự thấu hiểu sâu hơn và rộng hơn về chuỗi cung ứng, nhất là đối với những ai không liên quan trực tiếp đến chuỗi cung ứng. Các công ty bỏ qua điều này sẽ không bao giờ hiểu được tại sao những mong đợi của họ về quản lý chuỗi cung ứng đều thất bại.

Mở rộng sự hiểu biết về quản lý chuỗi cung ứng sẽ đòi hỏi hàng loạt những nỗ lực chính thức và phi chính thức. Về mặt chính thức, các nhà quản lý chuỗi cung ứng sẽ phải đào tạo huấn luyện nhân sự không trực tiếp liên quan đến chuỗi cung ứng, mời các nhà quản lý khác tham gia vào việc lên kế hoạch chuỗi cung ứng và làm việc với các nhà quản lý để xác định những nhân sự tiềm năng tham gia vào những sáng kiến về chuỗi cung ứng. Về mặt không chính thức, các nhà quản lý chuỗi cung ứng cần phải tận dụng cơ hội để thuyết phục các thành viên về tính hợp lý của việc theo đuổi các hoạt động chuỗi cung ứng tích hợp. Bởi vì vào cuối mỗi ngày, nếu ban quản lý chuỗi cung ứng thất bại trong việc cung cấp những lợi ích từ những đề xuất hứa hẹn của mình thì họ dễ dàng bị đánh giá là hứa thật nhiều song làm chẳng là bao nhiêu.

Bạn biết gì về Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Lời người dịch: Khi tìm kiếm những bài báo có khả năgn giúp độc giả có một cái nhìn toàn cảnh về SCM, thì tôi đánh giá rất cao bài báo này. Cả về tầm nhìn và khả năng hiểu biết sâu rộng của tác. Bài báo đặt ra những vẫn đề mang tính chân lý/ nguyên tắc bất di bất dịch trong SCM. Tôi hi vọng giúp độc giả VN có một cái nhìn hữu ích hơn về SCM. Tham vọng thì nhiều nhưng lực thì có hạn rất mong độc giả thông cảm. Hãy gửi ý kiến của bạn đến cho tôi, tôi sẽ cố gắng thay đổi tốt hơn. (kurtbinh@gmail.com)